Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
vũ đức phúc
23 tháng 12 2016 lúc 21:25

Thiếu M bạn ơi | nếu có thì bạn dùng định lí bơzu mà giải

Bình luận (0)
Đỗ Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
chelsea
23 tháng 12 2016 lúc 19:29

m đâu bạn

Bình luận (0)
Đỗ Thị Yến Nhi
23 tháng 12 2016 lúc 19:41

 mk quên mất ở chỗ số 2 ấy

Bình luận (0)
Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Sắc màu
28 tháng 8 2018 lúc 11:57

A ( x ) = x3 - 3x2 + 5x + m 

          = x3 - 2x2 - x2 + 2x + 3x + m 

          = x2 ( x - 2 ) - x ( x - 2 ) + ( 3x + m )

           = ( x - 2 ) ( x2 - x ) + ( 3x + m )
Vì A chia hết cho x - 2 

=> ( x - 2 ) ( x2 - x ) + ( 3x + m ) chia hết cho x - 2

mà ( x - 2 ) ( x2 - x ) chi hết cho x - 2

=> 3x + m chia hết cho x - 2

 mà  3 ( x - 2 )  chia hết cho x - 2

=  3x - 6 chia hết cho x - 2

=> m = - 6

Vậy với m = - 6 thì A ( x ) = x3 - 3x2 + 5x + m chia hết cho B ( x ) = x - 2 

Bình luận (0)
girl8b
Xem chi tiết
trần thảo lê
18 tháng 12 2017 lúc 20:03

b, D = 2x^2-4x+3

D= 2(x^2-2x+1) +1

D= 2(x-1)^2+1 luôn lớn hơn hoặc bằng 1

V ậy giá trị nhỏ nhất của D =1 khi x=1

Bình luận (0)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2017 lúc 9:47

Lời giải:

Áp dụng định lý Bezout về phép chia đa thức:

Số dư của $A(x)$ khi chia cho $x-2$ là \(A(2)\)

Để \(A(x)\) chia hết cho $x-2$ thì $A(2)=0$

\(\Leftrightarrow A(2)=6+m=0\Leftrightarrow m=-6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Lâm Huỳnh - Gaming
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 11 2019 lúc 18:37

2 là nghiệm của đa thức B(x)=x-2 

Để đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2 thì 2 cũng là nghiệm của đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m

\(\Rightarrow A\left(2\right)=8-12+10+m=0\)

\(\Leftrightarrow6+m=0\Leftrightarrow m=-6\)

Vậy m = -6 thì đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hà Trang
5 tháng 11 2019 lúc 18:44

thực hiện phép chia hai đa thức ta có:

 (x3 - 3x2 + 5x + m ) : (x - 2) = x2  - x + 3  (dư m + 6)

Đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x) khi: m + 6 = 0  => m = - 6

Vậy m = - 6

                                                       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2022 lúc 23:40

Bài 4: 

a: \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-27+3x^2-12=2\)

\(\Leftrightarrow3x-40=2\)

=>3x=42

hay x=14

b: \(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=0\)

=>-2x+8=0

=>-2x=-8

hay x=4

c: \(x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

d: \(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

=>5x(x-3)-(x-3)=0

=>(x-3)(5x-1)=0

=>x=3 hoặc x=1/5

e: \(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(3x+2\right)=30\)

\(\Leftrightarrow3x^2-15x-3x^2-2x+3x+2=30\)

=>-14x=28

hay x=-2

f: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+30-x-5\right)=0\)

=>x+2=0

hay x=-2

Bình luận (0)
luong thi kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
2 tháng 9 2021 lúc 20:32

a, \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)

b, \(M\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5=-x^2+2\)

c, Đặt \(M\left(x\right)+2=0\Rightarrow-x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:37

a: \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)

b: Ta có: \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)

\(=-x^2+2\)

c: Đặt M(x)+2=0

\(\Leftrightarrow4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)